K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

lam gi co M

Bài 8:

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó:ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

b: ta có: ΔABD=ΔACE

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

26 tháng 8 2022

Bạn làm ny mik đi

 

5 tháng 5 2017

Góc β: Góc giữa h_1, j Góc β: Góc giữa h_1, j Góc γ: Góc giữa C, O, C' Góc γ: Góc giữa C, O, C' Góc δ: Góc giữa O, D, E Góc δ: Góc giữa O, D, E Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [O, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, K] B = (-0.58, 1.03) B = (-0.58, 1.03) B = (-0.58, 1.03) C = (1.82, 1.02) C = (1.82, 1.02) C = (1.82, 1.02) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm K: Giao điểm của p, h_1 Điểm K: Giao điểm của p, h_1 Điểm K: Giao điểm của p, h_1

a. Do \(CE=\frac{OB^2}{BD}\Rightarrow CE=\frac{OB.OC}{BD}\Rightarrow\frac{CE}{OB}=\frac{OC}{BD}\)

Lại vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{DBO}=\widehat{OCE}\)

Từ đó suy ra \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\)

b. Do \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\Rightarrow\frac{BO}{CE}=\frac{DO}{OE}\Rightarrow\frac{CO}{CE}=\frac{DO}{OE}\left(1\right)\)

và \(\widehat{BOD}=\widehat{CEO}\)

Ta có \(\widehat{BOD}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}=180^o=\widehat{OEC}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}\)

 nên \(\widehat{DOE}=\widehat{OCE}\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(\Delta DOE\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\Delta DOE\sim\Delta OCE\sim\Delta DBO.\)

c. Từ các tam giác đồng dạng ta suy ra \(\widehat{BDO}=\widehat{EDO};\widehat{DFO}=\widehat{CFO}\)

hay DO, EO lần lượt là các phân giác của các góc \(\widehat{BDE};\widehat{DEC}.\)

d. Gọi chân đường vuông góc kẻ từ O xuổng DE, AB lần lượt là H, K. Ta thấy ngay OK không đổi và OH chính là khoảng cách từ O đến ED.

Khi đó ta thấy ngay \(\Delta DHO=\Delta DKO\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow OH=OK\) (không đổi).

15 tháng 2 2020

Hay vãn cứt

#Toán_8 CÁC anh chị (các bạn ) giải giúp em mấy bài này với!Bài 1: Tam giác ABC vuông cân tại C. Trên cạnh AC, BC lấy lần lượt các điểm P,Q sao cho AP=CQ. Từ P vẽ PM song song với BC. (M thuộc AB).a) Chứng minh PCMQ là hình chữ nhật b) Gọi I là trung điểm MQ. CHứng minh rằng khi P di chuyển trên cạnh AC; Q di chuyển trên cạnh BC thì I di chuyển trên một đoạn thẳng cố định.Bài 2: CHo tam giác ABC. Gọi O là...
Đọc tiếp

#Toán_8 CÁC anh chị (các bạn ) giải giúp em mấy bài này với!

Bài 1: Tam giác ABC vuông cân tại C. Trên cạnh AC, BC lấy lần lượt các điểm P,Q sao cho AP=CQ. Từ P vẽ PM song song với BC. (M thuộc AB).
a) Chứng minh PCMQ là hình chữ nhật 
b) Gọi I là trung điểm MQ. CHứng minh rằng khi P di chuyển trên cạnh AC; Q di chuyển trên cạnh BC thì I di chuyển trên một đoạn thẳng cố định.

Bài 2: CHo tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong tam giác. M ,N,P,Q lần lượt là trung điểm các đoạn OB , OC, AC và AB.
a) CM MNPQ là hình bình hành
b) Xác định vị trí của O để MNPQ là hình chữ nhật.

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB<AC) . Trên AB lấy điểm D. Trên AC lấy điểm E sao cho BD=CE. Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của BC và DE. Kéo dài IK cắt AB; AC lần lượt tại M và N. CMR: tam giác AMN cân.

0

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên ΔHBC cân tại H